Mục 1. Quan Trắc Môi Trường Không Khí Ngoài Trời, Tiếng Ồn Và Độ Rung
Chương II: Quy Trình Kỹ Thuật Quan Trắc Môi Trường Định Kỳ
Thông Tư 24/2017/TT-BTNMT : Quy Định Kỹ Thuật Quan Trắc Môi Trường
Download TT 24/2017/TT-BTNMT_quy dinh hoat dong QTMT
Điều 5. Thông số quan trắc môi trường không khí xung quanh:
1. Thông số quan trắc môi trường không khí xung quanh:
Các thông số khí tượng (hướng gió, tốc độ gió, nhiệt độ, độ ẩm tương đối, áp suất), SO2, CO, NO2, O3, H2S, NH3, benzen, toluen, xylen, styren, acetonitril, benzidin, naphtalen, acetaldehyde, anilin, cloroform, formaldehyt, tetracloetylen, vinyl clorua, phenol, CH4, methyl mercaptan, acrylonitril, acrolein, hydrocacbin, n-octan, xyanua, PAHs, cylohexan, n-heptan, Cl2, HF, HCN, H3PO4, H2SO4, HBr, HNO3, HCl, Ni, Hg, Mn, As, Cd, Cr (VI), asin (AsH3), tổng bụi lơ lửng (TSP), PM10, PM2,5, Pb,
tổng polyclobiphenyl (PCB), tổng dioxin/furan (PCDD/PCDF), các hợp chất polyclobiphenyl tương tự dioxin (dl-PCB).
2. Thông số quan trắc tiếng ồn, bao gồm:
Mức âm tương đương (Leq), mức âm tương đương cực đại (Lmax) và cường độ dòng xe (đối với tiếng ồn giao thông đường bộ).
3. Thông số quan trắc độ rung:
Mức gia tốc rung (dB) hoặc gia tốc rung (m/s2)
Điều 6: Tần suất quan trắc không khí xung quanh:
1. Tần suất quan trắc không khí xung quanh:
Tối thiểu 06 lần/năm, 02 tháng/lần
2. Quan trắc tiếng ồn môi trường xung quanh:
2.1 Tần suất:
Tối thiểu: 04 lần/năm, 03 tháng/lần
2.2. Thời gian đo tiếng ồn:
Mỗi lần đo tiếng ồn của môi trường xung quanh tối thiểu 10 phút, trong vòng 01 tiếng đo tối thiểu 03 lần sau đó lấy trung bình của 03 lần đo này làm đại diện cho giá trị trung bình của 01 giờ đo đó.
Tiếng ồn phát sinh từ các cơ sở sản xuất phải đo trong quá trình làm việc
3. Tần suất quan trắc độ rung:
Tối thiểu là 04 lần/năm, 03 tháng /lần.
Điều 7: Phương pháp quan trắc:
1. Phương pháp quan trắc môi trường không khí ngoài trời:
a. Lựa chọn phương pháp lấy mẫu và đo tại hiện trường phù hợp trong bảng dưới:
STT |
Thông số |
Số hiệu phương pháp |
1. |
SO2 |
· TCVN 5971:1995; |
2. |
CO |
· TCVN 5972:1995; |
3. |
NO2 |
· TCVN 6137:2009; |
4. |
O3 |
· TCVN 6157:1996; |
5. |
H2S |
· MASA 701 |
6. |
NH3 |
· TCVN 5293:1995; |
7. |
Benzen |
· ASTM D 3686-95; |
8. |
Toluen |
· ASTM D 3686-95; |
9. |
Xylen |
· ASTM D 3686-95; |
10. |
Styren |
· ISO 16017-1:2000; |
11. |
Acetonitril |
· NIOSH method 1606 |
12. |
Benzidin |
· NIOSH method 5509 |
13. |
Naphtalen |
· OSHA method 35 |
14. |
Acetaldehyde |
· NIOSH method 2538 |
15. |
Anilin |
· NIOSH method 2002 |
16. |
Cloroform |
· NIOSH method 1003 |
17. |
Formaldehyt |
· OSHA method 52; · NIOSH method 2541; |
18. |
Tetracloetylen |
· NIOSH 1003; |
19. |
Vinyl clorua |
· NIOSH 1007; |
20. |
Phenol |
· NIOSH 3502; |
21. |
CH4 |
· ASTM 1945; |
22. |
Mercaptan (tính theo |
· ASTM D2913 – 96(2007); |
23. |
Acrylonitril |
· NIOSH method 1604 |
24. |
Acrolein |
· NIOSH method 2501 |
25. |
Hydrocacbin |
· NIOSH method 1500 |
26. |
n-octan |
· NIOSH method 1500 |
27. |
Xyanua |
· MASA 808 |
28. |
PAHs |
· NIOSH method 5515 |
29. |
Cylohexan |
· NIOSH method 1500 |
30. |
n-heptan |
· NIOSH method 1500 |
31. |
Cl2 |
· TCVN 4877-89; |
32. |
HF |
· MASA 809; |
33. |
HCN |
· NIOSH method 6017; |
34. |
H3PO4 |
· NIOSH method 7908 |
35. |
H2SO4 |
· NIOSH method 7908 |
36. |
HBr |
· NIOSH method 7907 |
37. |
HNO3 |
· NIOSH method 7907 |
38. |
HCl |
· NIOSH method 7907 |
39. |
Ni |
· ASTM D4185-96; |
40. |
Hg |
· ISO 6978-92; |
41. |
Mn |
· OSHA method ID 121; |
42. |
As |
· OSHA method ID 105 |
43. |
Cd |
· ASTM method D4185-96; |
44. |
Cr (VI) |
· OSHA method ID 215; |
45. |
Asin (AsH3) |
· NIOSH method 6001 |
46. |
Tổng bụi lơ lửng (TSP) |
|
47. |
PM10 |
· 40 CFR part 50 method appendix J; |
48. |
PM2,5 |
· 40 CFR Part 50 method Appendix L; |
49. |
Pb |
· TCVN 5067:1995; |
50. |
Tổng polyclobiphenyl |
· US EPA method TO-9A |
51. |
Tổng dioxin/furan |
· US EPA method TO-9A |
52. |
Các hợp chất |
· US EPA method TO-9A |
53. |
Các thông số khí tượng |
· QCVN 46:2012/BTNMT |
b. Lựa chọn phương pháp phân tích trong phòng thí nghiệm phù hợp trong bảng dưới:
STT |
Thông số |
Số hiệu tiêu chuẩn, phương pháp |
1. |
SO2 |
· TCVN 5971:1995; |
2. |
CO |
· TCVN 5972:1995; |
3. |
NO2 |
· TCVN 6137:2009; |
4. |
O3 |
· TCVN 6157:1996; |
5. |
H2S |
· MASA 701 |
6. |
NH3 |
· TCVN 5293:1995; |
7. |
Benzen |
· ASTM D 3686-95; |
8. |
Toluen |
· ASTM D 3686-95; |
9. |
Xylen |
· ASTM D 3686-95; |
10. |
Styren |
· ISO 16017-1:2000; |
11. |
Acetonitril |
· NIOSH method 1606 |
12. |
Benzidin |
· NIOSH method 5509 |
13. |
Naphtalen |
· OSHA method 35 |
14. |
Acetaldehyde |
· NIOSH method 2538 |
15. |
Anilin |
· NIOSH method 2002 |
16. |
Cloroform |
· NIOSH method 1003 |
17. |
Formaldehyt |
· NIOSH method 2541; |
18. |
Tetracloetylen |
· US.EPA method TO-17; |
19. |
Vinyl clorua |
· USEPA method TO-17; |
20. |
Phenol |
· NIOSH method 3502; |
21. |
CH4 |
· MASA 101; |
22. |
Mercaptan (tính theo |
· ASTM D2913 – 96(2007); |
23. |
Acrylonitril |
· NIOSH method 1604 |
24. |
Acrolein |
· NIOSH method 2501 |
25. |
Hydrocacbin |
· NIOSH method 1500 |
26. |
n-octan |
· NIOSH method 1500 |
27. |
Xyanua |
· MASA 808 |
28. |
PAHs |
· NIOSH method 5515 |
29. |
Cylohexan |
· NIOSH method 1500 |
30. |
n-heptan |
· NIOSH method 1500 |
31. |
Cl2 |
· TCVN 4877-89; |
32. |
HF |
· MASA 809; |
33. |
HCN |
· NIOSH method 6017; |
34. |
H3PO4 |
· NIOSH method 7908 |
35. |
H2SO4 |
· NIOSH method 7908; |
36. |
HBr |
· NIOSH method 7907 |
37. |
HNO3 |
· NIOSH method 7907 |
38. |
HCl |
· NIOSH method 7903; |
39. |
Ni |
· ASTM D4185-96; |
40. |
Hg |
· ISO 6978-92; |
41. |
Mn |
· ASTM D4185-96; |
42. |
As |
· OSHA method ID 105 |
43. |
Cd |
· ASTM D4185-96; |
44. |
Cr (VI) |
· NIOSH method 7600; |
45. |
Asin (AsH3) |
· NIOSH method 6001 |
46. |
Tổng bụi lơ lửng (TSP) |
|
47. |
PM10 |
· 40 CFR part 50 method appendix J; |
48. |
PM2,5 |
· 40 CFR Part 50 method appendix L; |
49. |
Pb |
· TCVN 5067:1995; |
50. |
Tổng polyclobiphenyl |
· US EPA method TO-9A; |
51. |
Tổng dioxin/furan, |
· US EPA method TO-9A |
52. |
Các hợp chất |
· US EPA method TO-9A; |
2. Phương pháp quan trắc tiếng ồn
a) Quan trắc tiếng ồn môi trường xung quanh theo TCVN 7878- Âm học – Mô tả, đo và đánh giá tiếng ồn môi trường, gồm 2 phần TCVN 7878-1:2008 và TCVN 7878-2:2010.
b) Đối với tiếng ồn giao thông đường bộ, ngoài việc đo tiếng ồn thì phải xác định cường độ dòng xe (số xe/giờ) bằng phương pháp đếm thủ công hoặc thiết bị tự động. Phải tiến hành phân loại các loại xe trong dòng xe khi xác định cường độ dòng xe, gồm:
- Mô tô, xe máy;
- Ô tô con;
- Xe tải hạng nhẹ và xe khách;
- Xe tải hạng nặng và xe buýt.
3. Phương pháp quan trắc độ rung:
Tuân theo TCVN 6963:2001 – Rung và chấn động – Rung động do các hoạt động xây dựng và sản xuất công nghiệp – Phương pháp đo.
Cung cấp thiết bị cho quan trắc môi trường xung quanh tại:
CÔNG TY TNHH THƯƠNG MẠI DỊCH VỤ KỸ THUẬT VIỆT NGUYỄN |
|
VPKD: |
50 Tân Thới Nhất 21, P. Tân Thới Nhất, Q. 12, Tp. Hồ Chí Minh |
Tel/ Fax: |
028. 66 570570 | 028. 62 557709 |
Hotline: |
0943 66 44 00 (Mr.Thạch) | 0932 66 44 22 (Mr.Long) |
Mail: |
|
Web: |
www.vietnguyenstore.com | www.vattusacky.vn | www.sieuthithinghiem.com |